Người nổi lên “như diều gặp gió” ấy là anh Nguyễn Văn Luyến ở xã Đông Phú, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, kẻ có máu liều, hám của lạ thích nuôi những con vật “có một không hai” như vịt trời, le le…
Từ một thợ may nức tiếng…
Dù được ông Vũ Đức Việt – Phó Chủ tịch UBND xã Đông Phú tận tình chỉ đường nhưng chúng tôi cũng khá vất vả để phi xe trên con đường mòn đầy dốc, qua mấy ngọn đồi bạch đàn mới tìm đến được trang trại của gia đình anh Luyến. Anh Luyến cho biết: “Dù đường giao thông khó khăn thế nhưng cứ nuôi được lứa vịt trời nào là khách tìm đến tranh nhau lấy, nhiều lúc gia đình phải bán cầm chừng không sợ mất giống đấy”.
Vừa dẫn chúng tôi đi tham quan trang trại, anh Luyến vừa kể về quá trình gian nan lập nghiệp của mình. Sinh năm 1974, trong một gia đình có nghề may truyền thống, từ nhỏ, Luyến đã được cha mẹ truyền nghề. Nhờ thông minh, ham học, anh đã sớm nắm bắt và nhanh chóng nức tiếng thợ may khéo tay khắp làng trên, xóm dưới. “Ban đầu cũng nghĩ con trai theo nghề may trong khi bạn bè cùng trang lứa lên thành phố học cũng e ngại lắm, nhưng học làm dần, có sản phẩm bán cho bà con, được khen nhiều nên tôi yêu nghề lắm” – anh Luyến kể.
Nghề may của gia đình đang phát triển thịnh vượng thì đến đầu năm 2000, khi đó do hàng quần áo giá rẻ từ Trung Quốc tràn về nhiều, khiến thị trường thời trang bão hòa, không chỉ hiệu may của anh mà hàng trăm hiệu may khác trong xã, huyện phải đóng cửa. Đúng lúc đó, tỉnh có chủ trương khuyến khích chuyển đổi sang trồng vải thiều, thấy cơ hội đến, anh Luyến bàn với vợ dùng số tiền vốn sẵn có thuê máy móc về cải tạo vườn tạp để trồng vải thiều.
Chỉ sau 3 năm cải tạo, trồng mới trên 2ha vải thiều, gia đình anh đã bắt đầu có nguồn thu nhập khá. Kết hợp với trồng vải, anh Luyến đầu tư vào chăn nuôi lợn, quy mô trang trại của gia đình thời điểm từ năm 2004 - 2011 luôn có từ 80 đến 100 con lợn thương phẩm, trung bình mỗi năm xuất bán ra thị trường khoảng trên 20 tấn lợn thịt, có tổng doanh thu từ chăn nuôi lợn và bán vải mỗi năm cũng đạt gần 1 tỷ đồng.
... đến tỷ phú vịt trời
Việc nuôi lợn đang ổn định thì đầu năm 2012, dịch tai xanh tràn đến xã, không những giá lợn lao dốc mà đàn lợn của gia đình anh gặp dịch chết dần cả đàn, tổn thất lên đến hàng tỷ đồng. “Lần thất bại này, gia đình tôi điêu đứng, bao nhiêu tiền của đổ vào bỗng chốc trắng tay, nên bỏ nghề nuôi lợn luôn từ đó” – anh Luyến nhớ lại.
Chưa hết thê thảm, vào vụ thu hoạch vải năm 2012, gia đình anh tiếp tục đón nhận thất bại với cây vải, khi phần lớn số cây vải trong vườn đều trồng lâu năm, đất xấu cằn đã có dấu hiệu thoái hóa dẫn đến sản lượng quả thấp, bé, chất lượng kém nên bị thương lái ép giá còn có 3.000 - 4.000 đồng/kg nhưng anh vẫn phải bán vì để ở vườn, vải hỏng sẽ trắng tay. Anh Luyến cho biết: “Thu hoạch xong, tôi đã thuê người chặt tỉa gần hết vườn, chỉ để lại ít cây khỏe để chăm cho đỡ nhớ nghề chứ càng để nhiều càng thêm hại đất”.
Đúng lúc đang thất nghiệp, tìm đến nhà bạn ở trong huyện chơi thấy có mô hình vịt trời mới, sẵn trí tò mò, anh Luyến dò hỏi thì được bạn giới thiệu và chiêu đãi anh một bữa thịt vịt trời. “Nhìn bề ngoài vịt trời cũng khá giống với vịt nhà, nhưng có màu lông sẫm, trắng khá đặc trưng, ăn thịt lại rất ngọt lạ miệng, càng ăn càng mê, nên lúc đó tôi đã quyết định mua về nuôi thử nghiệm luôn” – anh Luyến kể.
Anh mua luôn 30 con vịt trời bố mẹ về làm giống, và quyết định bỏ gần 100 triệu đồng đầu tư xây chuồng trại, đào ao trên diện tích đất trồng vải vừa mới phá bỏ để nuôi. Hàng ngày, cứ chiều tối là anh lại đạp xe sang nhà bạn để học hỏi kinh nghiệm nuôi thực tế. Sau 1 năm, đàn vịt trời của anh đã dần dần phát triển, rồi tăng liên tục, từ 30 con bố mẹ đã sinh sản ra được hơn 1.000 con vịt thịt. Khi có vịt thịt, anh Luyến mang vịt đến các nhà hàng, khách sạn trong và ngoài tỉnh để bán. “Ban đầu, khách hàng không ai biết đến, bởi thế nên khi giao bán, tôi mang gia vị đến tận nhà hàng, khách sạn đó để làm thịt, chế biến cho họ ăn trực tiếp, nên mọi người mới thích dần và nhận mua nhiều” – anh Luyến tiết lộ.
Lần đầu cũng chỉ gửi 1 – 2 con/nhà hàng nhưng sau đó thì các khách hàng đã liên tục gọi điện và họ cử người trực tiếp đến gia đình xem có đúng vịt do anh nuôi hay là lấy ở đâu về. Một vài con đầu gửi ở quán thì anh không lấy tiền nhưng sau đó, các chủ hàng thống nhất trả cho anh mỗi con 250.000 đồng trên cơ sở tham khảo giá các loại chim và ngỗng.
Tiếng lành đồn xa, vịt của anh Luyến đã đến được với thị trường Ninh Bình, rồi Hà Nội. Vợ chồng anh tiếp tục đầu tư mở rộng thêm quy mô và nhân đàn thêm, mỗi năm trung bình cho khoảng trên 10.000 con thương phẩm. Dù nuôi được nhiều nhưng đàn vịt của anh cũng không đủ cung cấp cho thị trường trong và ngoài tỉnh. “Vịt trời là loài vật nuôi mới, con trưởng thành xuất chuồng cũng chỉ từ 1,2 đến 1,5kg, nhưng giá trị dinh dưỡng cũng như kinh tế thì luôn cao hơn vịt thường nhiều lần, nên được thị trường rất ưa chuộng, nuôi bao nhiêu cũng không đủ cung cấp” – anh Luyến khẳng định.
Dù được ông Vũ Đức Việt – Phó Chủ tịch UBND xã Đông Phú tận tình chỉ đường nhưng chúng tôi cũng khá vất vả để phi xe trên con đường mòn đầy dốc, qua mấy ngọn đồi bạch đàn mới tìm đến được trang trại của gia đình anh Luyến. Anh Luyến cho biết: “Dù đường giao thông khó khăn thế nhưng cứ nuôi được lứa vịt trời nào là khách tìm đến tranh nhau lấy, nhiều lúc gia đình phải bán cầm chừng không sợ mất giống đấy”.
Anh Nguyễn Văn Luyến cho ăn và kiểm tra chất lượng vịt thịt trước khi xuất bán trong trang trại của gia đình. Cân điện tử | Cân ô tô | Trạm cân ô tô | Trạm cân điện tử | Giá cân ô tô | Giá cân điện tử
Vừa dẫn chúng tôi đi tham quan trang trại, anh Luyến vừa kể về quá trình gian nan lập nghiệp của mình. Sinh năm 1974, trong một gia đình có nghề may truyền thống, từ nhỏ, Luyến đã được cha mẹ truyền nghề. Nhờ thông minh, ham học, anh đã sớm nắm bắt và nhanh chóng nức tiếng thợ may khéo tay khắp làng trên, xóm dưới. “Ban đầu cũng nghĩ con trai theo nghề may trong khi bạn bè cùng trang lứa lên thành phố học cũng e ngại lắm, nhưng học làm dần, có sản phẩm bán cho bà con, được khen nhiều nên tôi yêu nghề lắm” – anh Luyến kể.
Nghề may của gia đình đang phát triển thịnh vượng thì đến đầu năm 2000, khi đó do hàng quần áo giá rẻ từ Trung Quốc tràn về nhiều, khiến thị trường thời trang bão hòa, không chỉ hiệu may của anh mà hàng trăm hiệu may khác trong xã, huyện phải đóng cửa. Đúng lúc đó, tỉnh có chủ trương khuyến khích chuyển đổi sang trồng vải thiều, thấy cơ hội đến, anh Luyến bàn với vợ dùng số tiền vốn sẵn có thuê máy móc về cải tạo vườn tạp để trồng vải thiều.
Chỉ sau 3 năm cải tạo, trồng mới trên 2ha vải thiều, gia đình anh đã bắt đầu có nguồn thu nhập khá. Kết hợp với trồng vải, anh Luyến đầu tư vào chăn nuôi lợn, quy mô trang trại của gia đình thời điểm từ năm 2004 - 2011 luôn có từ 80 đến 100 con lợn thương phẩm, trung bình mỗi năm xuất bán ra thị trường khoảng trên 20 tấn lợn thịt, có tổng doanh thu từ chăn nuôi lợn và bán vải mỗi năm cũng đạt gần 1 tỷ đồng.
... đến tỷ phú vịt trời
Việc nuôi lợn đang ổn định thì đầu năm 2012, dịch tai xanh tràn đến xã, không những giá lợn lao dốc mà đàn lợn của gia đình anh gặp dịch chết dần cả đàn, tổn thất lên đến hàng tỷ đồng. “Lần thất bại này, gia đình tôi điêu đứng, bao nhiêu tiền của đổ vào bỗng chốc trắng tay, nên bỏ nghề nuôi lợn luôn từ đó” – anh Luyến nhớ lại.
Đàn vịt trời bơi tung tăng trong ao tại trang trại của gia đình anh Luyến.
Chưa hết thê thảm, vào vụ thu hoạch vải năm 2012, gia đình anh tiếp tục đón nhận thất bại với cây vải, khi phần lớn số cây vải trong vườn đều trồng lâu năm, đất xấu cằn đã có dấu hiệu thoái hóa dẫn đến sản lượng quả thấp, bé, chất lượng kém nên bị thương lái ép giá còn có 3.000 - 4.000 đồng/kg nhưng anh vẫn phải bán vì để ở vườn, vải hỏng sẽ trắng tay. Anh Luyến cho biết: “Thu hoạch xong, tôi đã thuê người chặt tỉa gần hết vườn, chỉ để lại ít cây khỏe để chăm cho đỡ nhớ nghề chứ càng để nhiều càng thêm hại đất”.
Đúng lúc đang thất nghiệp, tìm đến nhà bạn ở trong huyện chơi thấy có mô hình vịt trời mới, sẵn trí tò mò, anh Luyến dò hỏi thì được bạn giới thiệu và chiêu đãi anh một bữa thịt vịt trời. “Nhìn bề ngoài vịt trời cũng khá giống với vịt nhà, nhưng có màu lông sẫm, trắng khá đặc trưng, ăn thịt lại rất ngọt lạ miệng, càng ăn càng mê, nên lúc đó tôi đã quyết định mua về nuôi thử nghiệm luôn” – anh Luyến kể.
Anh mua luôn 30 con vịt trời bố mẹ về làm giống, và quyết định bỏ gần 100 triệu đồng đầu tư xây chuồng trại, đào ao trên diện tích đất trồng vải vừa mới phá bỏ để nuôi. Hàng ngày, cứ chiều tối là anh lại đạp xe sang nhà bạn để học hỏi kinh nghiệm nuôi thực tế. Sau 1 năm, đàn vịt trời của anh đã dần dần phát triển, rồi tăng liên tục, từ 30 con bố mẹ đã sinh sản ra được hơn 1.000 con vịt thịt. Khi có vịt thịt, anh Luyến mang vịt đến các nhà hàng, khách sạn trong và ngoài tỉnh để bán. “Ban đầu, khách hàng không ai biết đến, bởi thế nên khi giao bán, tôi mang gia vị đến tận nhà hàng, khách sạn đó để làm thịt, chế biến cho họ ăn trực tiếp, nên mọi người mới thích dần và nhận mua nhiều” – anh Luyến tiết lộ.
Lần đầu cũng chỉ gửi 1 – 2 con/nhà hàng nhưng sau đó thì các khách hàng đã liên tục gọi điện và họ cử người trực tiếp đến gia đình xem có đúng vịt do anh nuôi hay là lấy ở đâu về. Một vài con đầu gửi ở quán thì anh không lấy tiền nhưng sau đó, các chủ hàng thống nhất trả cho anh mỗi con 250.000 đồng trên cơ sở tham khảo giá các loại chim và ngỗng.
Đàn vịt trời của anh Luyến.Cân sCân điện tử 2 tấn
| Cân điện tử 3 tấn
| Cân điện tử 5 tấn
| àn 1 tấn | Cân sàn 2 tấn | Cân sàn 3 tấn | Cân sàn 5 tấn | Cân điện tử 1 tấn |
Chia sẻ về kỹ thuật nuôi vịt trời, anh Luyến cho biết, từ lúc vịt nở thì cần cho ăn cám của gà con, còn sau 20 ngày, cần chú ý chuyển qua cho vịt ăn cám của vịt đẻ. Tới tháng thứ 3, bà con bắt đầu cho vịt ăn thóc, khoảng 4 - 5 tháng sau mỗi con nặng khoảng trên dưới 1kg (khi lúc này thịt đã săn chắc, đủ dinh dưỡng) là có thể xuất bán. Nếu muốn nuôi đẻ, phải kéo dài tới 7 tháng. Trung bình mỗi năm, một con vịt trời đẻ được khoảng 100 trứng. Để ấp trứng có hiệu quả, các chủ trang trại cần mua máy ấp để ấp với số lượng trứng lớn chứ không nên để vịt tự ấp, rủi ro sẽ cao.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét